DS34B.TK Diễn đàn lớp Dân Sự 34B ĐH Luật TPHCM
CHÀO MỪNG BẠN ĐẾN VỚI FORUM LỚP DÂN SỰ 34B TRƯỞNG ĐẠI HỌC LUẬT TPHCM
DS34B.TK Diễn đàn lớp Dân Sự 34B ĐH Luật TPHCM
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

DS34B.TK Diễn đàn lớp Dân Sự 34B ĐH Luật TPHCM


 
Trang ChínhTrang Chính  PortalPortal  GalleryGallery  Latest imagesLatest images  Tìm kiếmTìm kiếm  Đăng kýĐăng ký  Đăng NhậpĐăng Nhập  
Đăng Nhập
Tên truy cập:
Mật khẩu:
Đăng nhập tự động mỗi khi truy cập: 
:: Quên mật khẩu
Latest topics
» Phần mềm học 3000 từ vựng tiếng anh thông dụng nhất - 100% Hiệu Quả
Chế độ thai sản áp dụng với lao động nữ khi sinh con  Icon_minitimeby thongpro31 Sat May 16, 2015 2:03 pm

» Cơ hội để sinh viên khoá sau tiếp tục sử dụng diễn đàn
Chế độ thai sản áp dụng với lao động nữ khi sinh con  Icon_minitimeby Admin Sun Mar 16, 2014 10:59 pm

» Sài Gòn Web Đẹp - Chuyên cung cấp sỉ lẻ Smart phone và thiết kế website trọn gói cho cá nhân, doanh nghiệp và tổ chức với giá siêu rẻ
Chế độ thai sản áp dụng với lao động nữ khi sinh con  Icon_minitimeby Admin Fri Sep 13, 2013 10:17 am

» Thông báo về lễ tốt nghiệp
Chế độ thai sản áp dụng với lao động nữ khi sinh con  Icon_minitimeby Admin Wed Aug 28, 2013 2:29 pm

» Thông báo tuyển chuyên viên luật tại Quảng Ngãi
Chế độ thai sản áp dụng với lao động nữ khi sinh con  Icon_minitimeby Admin Wed Aug 28, 2013 2:22 pm

» Chủ đề: THẺ VISA TRẢ TRƯỚC (PREPAID CARD)
Chế độ thai sản áp dụng với lao động nữ khi sinh con  Icon_minitimeby kaka Sun Aug 25, 2013 6:19 pm

» Quy trình tổ chức Lễ bế giảng và trao bằng tốt nghiệp cho sinh viên hệ chính quy
Chế độ thai sản áp dụng với lao động nữ khi sinh con  Icon_minitimeby ronaldo Sun Aug 25, 2013 12:24 pm

» Tuyển cộng tác viên đăng tin quảng cáo làm việc tại nhà
Chế độ thai sản áp dụng với lao động nữ khi sinh con  Icon_minitimeby ronaldo Sun Aug 25, 2013 12:24 pm

» Chủ đề: THẺ VISA TRẢ TRƯỚC (PREPAID CARD)
Chế độ thai sản áp dụng với lao động nữ khi sinh con  Icon_minitimeby ronaldo Sun Aug 25, 2013 12:21 pm

» Nghị quyết mới môn LTTDS
Chế độ thai sản áp dụng với lao động nữ khi sinh con  Icon_minitimeby Ngo Tam Sat Jun 29, 2013 11:27 pm

» THÔNG BÁO VỀ LỊCH ÔN TẬP VÀ THI TỐT NGHIỆP
Chế độ thai sản áp dụng với lao động nữ khi sinh con  Icon_minitimeby Admin Thu Jun 27, 2013 11:32 am

» Điểm bộ phận TTHS
Chế độ thai sản áp dụng với lao động nữ khi sinh con  Icon_minitimeby Admin Thu Apr 25, 2013 7:48 pm

» Về đề thi môn TTHS (Mới nhất)
Chế độ thai sản áp dụng với lao động nữ khi sinh con  Icon_minitimeby Admin Mon Apr 08, 2013 10:48 pm

» Nhanh tay click - ăn cháo sạch dài lâu
Chế độ thai sản áp dụng với lao động nữ khi sinh con  Icon_minitimeby 4TCenter Fri Mar 29, 2013 2:55 pm

» Ôn tập TTHC
Chế độ thai sản áp dụng với lao động nữ khi sinh con  Icon_minitimeby Admin Thu Mar 28, 2013 7:15 pm

Monthly Hot Music

Top posters
kaka
Chế độ thai sản áp dụng với lao động nữ khi sinh con  Poll_leftChế độ thai sản áp dụng với lao động nữ khi sinh con  Poll_centerChế độ thai sản áp dụng với lao động nữ khi sinh con  Poll_right 
ronaldo
Chế độ thai sản áp dụng với lao động nữ khi sinh con  Poll_leftChế độ thai sản áp dụng với lao động nữ khi sinh con  Poll_centerChế độ thai sản áp dụng với lao động nữ khi sinh con  Poll_right 
Admin
Chế độ thai sản áp dụng với lao động nữ khi sinh con  Poll_leftChế độ thai sản áp dụng với lao động nữ khi sinh con  Poll_centerChế độ thai sản áp dụng với lao động nữ khi sinh con  Poll_right 
hoàngngấn
Chế độ thai sản áp dụng với lao động nữ khi sinh con  Poll_leftChế độ thai sản áp dụng với lao động nữ khi sinh con  Poll_centerChế độ thai sản áp dụng với lao động nữ khi sinh con  Poll_right 
EnbacMIG
Chế độ thai sản áp dụng với lao động nữ khi sinh con  Poll_leftChế độ thai sản áp dụng với lao động nữ khi sinh con  Poll_centerChế độ thai sản áp dụng với lao động nữ khi sinh con  Poll_right 
MoonQn307
Chế độ thai sản áp dụng với lao động nữ khi sinh con  Poll_leftChế độ thai sản áp dụng với lao động nữ khi sinh con  Poll_centerChế độ thai sản áp dụng với lao động nữ khi sinh con  Poll_right 
darkcrystal_hongxuan
Chế độ thai sản áp dụng với lao động nữ khi sinh con  Poll_leftChế độ thai sản áp dụng với lao động nữ khi sinh con  Poll_centerChế độ thai sản áp dụng với lao động nữ khi sinh con  Poll_right 
heomoiden
Chế độ thai sản áp dụng với lao động nữ khi sinh con  Poll_leftChế độ thai sản áp dụng với lao động nữ khi sinh con  Poll_centerChế độ thai sản áp dụng với lao động nữ khi sinh con  Poll_right 
thuha_qt
Chế độ thai sản áp dụng với lao động nữ khi sinh con  Poll_leftChế độ thai sản áp dụng với lao động nữ khi sinh con  Poll_centerChế độ thai sản áp dụng với lao động nữ khi sinh con  Poll_right 
vanlinh
Chế độ thai sản áp dụng với lao động nữ khi sinh con  Poll_leftChế độ thai sản áp dụng với lao động nữ khi sinh con  Poll_centerChế độ thai sản áp dụng với lao động nữ khi sinh con  Poll_right 
Advertisements
Lượt truy cập
thiết kế website giá rẻ Smart phone giá sốc
SEO website 
Liên kết
April 2024
MonTueWedThuFriSatSun
1234567
891011121314
15161718192021
22232425262728
2930     
CalendarCalendar

 

 Chế độ thai sản áp dụng với lao động nữ khi sinh con

Go down 
3 posters
Tác giảThông điệp
Admin
Forum VIP
Forum VIP
Admin


Tổng số bài gửi : 401
Points : 6028
Thanks : 52
Join date : 02/05/2010

Chế độ thai sản áp dụng với lao động nữ khi sinh con  Empty
Bài gửiTiêu đề: Chế độ thai sản áp dụng với lao động nữ khi sinh con    Chế độ thai sản áp dụng với lao động nữ khi sinh con  Icon_minitimeWed Dec 07, 2011 8:58 am

Phân tích chế
độ thai sản áp dụng với lao động nữ khi sinh con theo pháp luật Việt Nam:






Trong lực lượng lao động xã hội, nữ giới chiếm một tỉ lệ
không nhỏ. Ngoài việc tham gia các công tác ngoài xã hội, làm việc, người phụ nữ
còn phải đảm nhiệm những công việc trong gia đình và đặc biệt đó là thiên chức
làm mẹ. Hầu hết các phụ nữ đều phải trải qua thời kỳ mang thai và nuôi con nhỏ.
Việc mang thai, sinh con làm cho sức khỏe của phụ nữ bị suy giảm, thu nhập bị
gián đoạn ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống gia đình và việc nuôi con nhỏ cũng
phải mất thêm chi phí. Như vậy đối với người công nhân thì cuộc sống của họ và
gia đình càng trở lên khó khăn hơn. Biết được điều đó nên trên thế giới nói
chung và nước ta nói riêng đã đưa ra các chính sách nhằm giúp đỡ phần nào cho
các bà mẹ và trẻ sơ sinh.



Chế độ bảo hiểm
thai sản là một trong các chế độ Bảo hiểm xã hội nhằm bảo đảm sức khỏe và thu
nhập của lao động nữ khi mang thai, sinh con, khám thai… và kể cả lao động nam
khi nuôi con dưới 4 tháng tuổi, khi thực hiện các biện pháp tránh thai… Ở đây
ta chỉ phân tích chế độ thai sản áp dụng đối với lao động nữ khi sinh con.






I. Đối tượng áp dụng


Theo Điều 27 Luật Bảo hiểm xã hội (sau
đây xin được viết tắt là “Luật BHXH”) thì đối tượng áp dụng chế độ thai sản là lao
động nữ quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 1 Điều 2 của Luật BHXH. cụ th
ể các điểm như sau:


a) Lao động nữ làm việc theo hợp đồng lao động
không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ ba tháng trở lên;






b) Cán bộ, công chức, viên chức;


d) Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội
nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật
công an nhân dân; người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân đội
nhân dân, công an nhân dân.



1. Cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của pháp luật về cán
bộ, công chức.



3. Người lao động là công nhân quốc phòng, công nhân công an làm
việc trong các doanh nghiệp thuộc lực lượng vũ trang.



b) Hợp đồng với doanh nghiệp Việt Nam trúng thầu, nhận thầu, công
trình ở nước ngoài.






II.Theo Điều 28 Luật BHXH thì điều kiện để người lao động được hưởng
chế độ thai sản là:



“1. Người
lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:


a) Lao động
nữ mang thai;


b) Lao động
nữ sinh con;


c) Người lao
động nhận nuôi con nuôi dưới bốn tháng tuổi;


d) Người lao
động đặt vòng tránh thai, thực hiện các biện pháp triệt sản.


Căn cứ vào điểm 1 phần II mục B của
Thông tư 03/2007/TT-BLĐTBXH hướng dẫn thêm:



Trường
hợp sinh con từ ngày 15 trở đi của tháng, thì tháng sinh con được tính vào thời
gian 12 tháng trước khi sinh con.



Ví dụ 2: Chị B nghỉ việc vào tháng 8/2007 và
sinh con vào ngày 16/12/2007, khoảng thời gian 12 tháng trước khi sinh con được
tính từ tháng 01/2007 đến tháng 12/2007, nếu trong khoảng thời gian này chị B
đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 6 tháng trở lên thì chị B được hưởng chế độ thai
sản theo quy định.



1. Lao động nữ sinh con đã đóng bảo hiểm xã hội
từ đủ 6 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con thì sẽ được
hưởng chế độ thai sản khi sinh con.



Thời gian hưởng chế độ thai sản






Điều 29 Luật BHXH quy định:


“Trong thời
gian mang thai, lao động nữ được nghỉ việc để đi khám thai năm lần, mỗi lần một
ngày; trường hợp ở xa cơ sở y tế hoặc người mang thai có bệnh lý hoặc thai
không bình thường thì được nghỉ hai ngày cho mỗi lần khám thai.


Có thể
nói,
Thời gian nghi khi sinh con được pháp luật
quy định không giống nhau, tùy thuộc vào công việc cũng như môi trường làm việc
của người lao động nữ.






Điều 30 Luật BHXH quy định:


“Khi sẩy thai,
nạo, hút thai hoặc thai chết lưu thì lao động nữ được nghỉ việc hưởng chế độ
thai sản mười ngày nếu thai dưới một tháng; hai mươi ngày nếu thai từ một tháng
đến dưới ba tháng; bốn mươi ngày nếu thai từ ba tháng đến dưới sáu tháng; năm
mươi ngày nếu thai từ sáu tháng trở lên.


3. Thời gian hưởng chế độ khi sinh con



“1. Lao động nữ sinh con được nghỉ việc hưởng
chế độ thai sản theo quy định sau đây:



b) Năm tháng, nếu làm nghề hoặc công việc nặng
nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
và Bộ Y tế ban hành; làm việc theo chế độ ba ca; làm việc thường xuyên ở nơi có
phụ cấp khu vực hệ số từ 0,7 trở lên hoặc là nữ quân nhân, nữ công an nhân dân;



d) Trường hợp sinh đôi trở lên, ngoài thời
gian nghỉ việc quy định tại các điểm a, b và c ở trên thì tính từ con thứ hai
trở đi, cứ mỗi con được nghỉ thêm ba mươi ngày.



3. Trường hợp chỉ có cha hoặc mẹ tham gia bảo
hiểm xã hội hoặc cả cha và mẹ đều tham gia bảo hiểm xã hội mà mẹ chết sau khi
sinh con thì cha hoặc người trực tiếp nuôi dưỡng được hưởng chế độ thai sản cho
đến khi con đủ bốn tháng tuổi.



Các quy định trên đã thể hiện được
sự ưu đãi của nhà nước đối với lao động nữ khi đang trong thời kỳ sinh con. Qua
đó đã góp phần bù đắp và tái sản xuất sức lao động cho lao động nữ, giúp họ có
thời gian ổn định cuộc sống và các điều kiện về thể chất, tinh thần để có thể
tiếp tục làm việc một cách thuận lợi hơn. Quan trọng hơn hết là việc chăm sóc đứa
trẻ sau sinh.
Bên cạnh
đó, pháp luật còn quy định cho lao động nữ được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe
sau thai sản



Trợ cấp một lần khi sinh con






Theo Điều 34 Luật BHXH:


Trường hợp chỉ có cha tham gia bảo hiểm xã hội
mà mẹ chết khi sinh con thì cha được trợ cấp một lần bằng hai tháng lương tối
thiểu chung cho mỗi con.






V.Điều 35 Luật BHXH quy định


2. Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản
đối với lao động nữ khi sinh con được tính là thời gian đóng bảo hiểm xã hội.
Thời gian này người lao động và người sử dụng lao động không phải đóng bảo hiểm
xã hội.”



Mức hưởng
chế độ thai sản khi nghỉ việc sinh con được tính theo công thức sau:








Chế độ thai sản áp dụng với lao động nữ khi sinh con  Clip_image001


















Bên cạnh đó, tại khoản 2
Điều 37 Luật BHXH còn quy định mức hưởng đối với lao động nữ nghỉ dưỡng sức, phục
hồi sức khỏe sau thai sản.



Tổ
chức BHXH có trách nhiệm quyết toán trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được
hồ sơ hợp lệ; trường hợp không quyết toán thì phải trả lời bằng văn bản và nêu
rõ lý do.






VI.Được quy định tại Điều 36 Luật BHXH


a) Sau khi sinh con từ đủ sáu mươi ngày trở
lên;



c) Phải báo trước và được người sử dụng lao động
đồng ý.



ó
Những bất
cập của chế độ thai sản đối với lao động nữ khi sinh con:






Lao động nữ
ngoài việc thực hiện nghĩa vụ lao động như nam giới, họ còn phải đảm nhận chức
năng làm mẹ và chăm sóc gia đình. Đó là những vấn đề mang tính tự nhiên (lao
động nữ có thời kỳ mang thai, sinh đẻ, nuôi con, kinh nguyệt hàng tháng, chăm
sóc khi con nhỏ ốm đau…) hay mang tính xã hội (tư tưởng trọng nam khinh nữ đã
ăn sâu vào tiềm thức con người từ hàng ngàn đời nay. Đặc biệt đối với các nước
Á Đông…). Điều này gây ra sự bất bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ,
chẳng hạn như: học vấn, việc làm, cơ hội thăng tiến, trách nhiệm nặng nề của
người phụ nữ trong gia đình… Những đặc điểm của lao động nữ, đòi hỏi pháp luật
phải có những quy định riêng giúp họ vừa thực hiện nghĩa vụ lao động, vừa đảm
bảo chức năng làm mẹ và chăm sóc gia đình, tạo điều kiện cho lao động nữ phát
triển tài năng. Mặc dù pháp luật đã có những quy định riêng cho lao động nữ như
đã phân tích ở trên nhưng vẫn có những bất cập:





Thứ nhất, về thời gian hưởng chế
độ khi sinh con xét ở khía cạnh bảo vệ sức khỏe bà mẹ và trẻ em thì quy định về
thời gian nghỉ thai sản 4 tháng là chưa hợp lý, cụ thể là ở Việt Nam vẫn chưa
có những quy định đầy đủ về cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật đảm bảo việc tổ
chức nhà trẻ, hay bố trí địa điểm làm việc thuận tiện để lao động nữ có thể cho
con bú bằng sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu và trong vòng 24 tháng tiếp
theo… đặc biệt ở những doanh nghiệp hoặc những khu vực kinh tế sử dụng nhiều
lao động nữ. Còn về phía người mẹ sau khi sinh Theo thống kê của Vụ Sức khỏe Bà
mẹ - Trẻ em (Bộ Y tế) cho biết, ở nước ta chỉ có 1/10 bà mẹ (10%) nuôi con bằng
sữa mẹ trong 6 tháng đầu. Tỷ lệ này không mấy được cải thiện, năm 2006 là
16,9%, đến năm 2010 tỷ lệ này chỉ có 19,6%, tăng rất khiêm tốn. Vì vậy khi thời
gian nghỉ thai sản kéo dài sẽ nâng cao tỷ lệ nuôi con bằng sữa mẹ. Mặt khác,
theo quy định, người mẹ chỉ được nghỉ 4 tháng, trong khi đó hệ thống nhà trẻ
chính quy chỉ nhận trẻ từ 18 tháng tuổi trở lên. Vì vậy, rất nhiều gia đình cán
bộ công nhân nghèo phải chấp nhận gửi con ở nhà trẻ tư nhân với mức phí cao,
nhưng tiềm ẩn nhiều rủi ro về chất lượng, các quy định về chế độ nghỉ thai sản
hiện hành ở nước ta chưa có quy định rõ ràng và chưa tính đến việc lao động nữ
cần phải nghỉ một thời gian nhất định trước khi sinh để đảm bảo sức khỏe sinh
sản cho bà mẹ và trẻ em. Trong khi đó, các nước trong khu vực đã có quy định rõ
ràng, điển hình như Philippines quy định cụ thể thời gian nghỉ thai sản trước
khi sinh đối với lao động là 2 tuần.


Thêm nữa, ở khoản 2 Điều
114 Bộ luật lao động còn có quy định người lao động và người sử dụng lao động
thỏa thuận nghỉ thêm thời gian không hưởng lương khi đã nghỉ hết thời gian quy
định tại khoản 1 nhưng trong thực tiễn dường như không được áp dụng vì người
lao đông sợ bị mất việc, bị chấm dứt hợp đồng.





Thứ hai, khi quy định người lao động nhận nuôi con nuôi
sơ sinh dưới 4 tháng tuổi của LBHXH đã đảm bảo được quyền làm mẹ của lao động
nữ khi sinh con cũng như nhận con nuôi được hưởng chế độ thai sản. Tuy nhiên, chính sách thai sản quy định tại khoản 3 Điều 31, Điều
32, Điều 34 lại chưa tính đến việc thực hiện chính sách bình đẳng giới, nghĩa
là trong trường hợp khi người cha (độc thân) nhận nuôi con nuôi được hưởng chế
độ thai sản cũng sẽ được hưởng giống chế độ thai sản của người mẹ (độc thân)
khi nhận nuôi con nuôi, nhưng cũng chính quy định này đã tạo nên sự bất bình đẳng
giới đối với trường hợp lao động nam không được hưởng chế độ thai sản khi người
vợ của họ sinh con (trừ trường hợp thừa kế quyền khi người mẹ chết theo quy
định tại khoản 3 Điều 31). Mặc dù, chức năng sinh con là thiên chức của người
phụ nữ nhưng nếu chỉ quy định như pháp luật hiện hành, nữ giới mới có quyền
được hưởng chế độ thai sản khi sinh con thì vô hình dung nhà làm luật đã tạo
nên cách suy nghĩ cho rằng việc sinh con, nuôi con nhỏ chỉ là trách nhiệm của
người phụ nữ và người phụ nữ đã phải mất thời gian dài khi sinh con, nuôi con .
Điều này đồng nghĩa với việc mọi gánh nặng nuôi dạy con cái dồn hết lên vai
người phụ nữ, như vậy sẽ phần nào ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống cũng như
năng suất lao động của phụ nữ trong thời kỳ nuôi con nhỏ và vì vậy đã làm tăng
sự bất bình đẳng giới vốn đã hình thành từ lâu trong xã hội. So sánh với các
nước phát triển triển trên thế giới như Na Uy, Thủy Điển…đã khuyến khích vai
trò của người làm cha.Ví dụ điển hình như “Na
Uy là nước có chỉ số GDI đứng đầu thế giới đã quy định khi sinh nở người mẹ
được nghỉ 52 tuần hưởng 60% lương hoặc nghỉ 42 tuần hưởng 100% lương trong thời
gian này, người cha được nghỉ 4 tuần tùy theo chế độ ”(theo tạp chí luật học số
9/2011)
. Còn ở Việt Nam, dựa vào tình hình phát triển cũng như điều kiện
Kinh Tế, Xã Hội ta vẫn chưa có quy định về vấn đề này, tuy nhiên thiết nghĩ cần
có sự nghiên cứu để quy định thêm trường hợp người cha được hưởng chế độ thai
sản khi người vợ của họ sinh con ở mức phù hợp, trong thời điểm thích hợp.





Thứ ba, về điều kiện hưởng chế
độ thai sản theo quy định tại Điều 14 nghị định 152 họ phải đóng bảo hiểm xã
hội từ đủ 6 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con thì họ
mới được hưởng chế độ thai sản theo quy định tại Điều 34 và khoản 1 Điều 35 khi
sinh con tức là hưởng trợ cấp một lần khi sinh con và hưởng chế độ thai sản.
Quy định về điều kiện hưởng như vậy có vẻ là bất hợp lý; trong thực tế có
trường hợp lao động nữ làm việc theo hợp đồng lao động và đã đóng bảo hiểm xã
hội dưới 6 tháng thì nghỉ sinh nghĩa là họ không tiếp tục làm việc, không đóng
bảo hiểm xã hội và như vậy họ sẽ không đủ điều kiện hưởng chế độ thai sản trong
bảo hiểm xã hội. Với quy định thế này sẽ gây thiệt thòi cho người lao động nữ,
không đảm bảo được vấn đề tài chính cho họ khi sinh con, mục đích của họ khi
tham gia bảo hiểm xã hội để bù đắp phần thu nhập khi họ không đi làm, sau khi
sinh con có thể trang trải các khoản chi phí phát sinh.





Thứ tư, tại khoản 3 Điều 115 BLLĐ quy định “Trong thời gian nuôi con dưới 12 tháng
tuổi được nghỉ mỗi ngày 60 phút trong thời gian làm việc mà vẫn hưởng đủ
lương”. Đó là điều rất cần thiết cho lao động nữ để họ có thời gian gần gũi,
chăm sóc con nhỏ. Tuy nhiên, trong thực tế, người sử dụng lao động thường không
thực hiện quy định này, hiện nay phần lớn các cơ sở sử dụng lao động nữ khoán
lương theo sản phẩm nên việc lao động nữ nghỉ việc cho con bú đều không được
thể hiện trong tiền lương. Mặc dù theo pháp luật, lẽ ra lao động nữ phải được
hưởng. Vì thế lao động nữ vẫn phải làm đủ số giờ quy định, nhưng không được
hưởng tiền lương của 1 giờ làm việc đáng lẽ họ có quyền được hưởng. Vi phạm này
từ phía người sử dụng lao động có thể do khó khăn trong việc tổ chức sản xuất,
chẳng hạn lao động nữ đó làm việc trong dây chuyền, nếu họ nghỉ trước 1 giờ thì
sẽ ảnh hưởng đến những lao động khác… và về phía lao động nữ do sức ép về việc
làm họ rất e ngại đề nghị người sử dụng lao động đảm bảo ưu đãi đó, vì vậy
trong thực tế quy định này ít được thực hiện. Mặt khác, đối với DN gần khu dân
cư, thì việc đi lại giữa nhà và nơi làm việc rất đơn giản. Nhưng hiện nay, phần
lớn DN nằm trong khu chế xuất, khu công nghiệp, công nhân có xe đưa, đón đi làm
đúng giờ. Do đó, lao động nữ không thể về giữa giờ, hoặc về sớm 60 phút cho con
bú. Pháp luật hiện hành không quy định trường hợp này, vì thế nếu người sử dụng
lao động vi phạm thì cũng chẳng có chế tài nào xử phạt họ. Do đó, khoản chi phí
này không nên tính vào chi phí sản xuất do ngưi sử dụng lao động trả (vì thực tế đa số người sử dụng lao động không thực
hiện) mà quỹ bảo hiểm xã hội phải thanh toán khoản tiền này, có như vậy mới đảm
bảo được quyền lợi cho lao động nữ trong thời gian nuôi con nhỏ.





bên cạnh
đó vấn đề này không chỉ là riêng của mỗi gia đình, mỗi cá nhân người phụ nữ mà
còn là trách nhiệm chung của toàn xã hội, lao động nữ là lao động đặc biệt tái
sản xuất sức lao động cho xã hội vì vậy Nhà Nước cần có chính sách hỗ trợ Doanh
Nghiệp để thực hiện trách nhiệm này tránh để trách nhiệm đặt quá nặng lên vai
Doanh Nghiệp dẫn đến những quy định pháp luật dành cho lao động nữ vô tình trở
thành rào cản lợi ích của chính họ. Mặc dù chế độ thai sản cho người phụ nữ đã
được thừa nhận trong nhiều Điều luật nhưng cần có sự hỗ trợ đóng góp tích cực từ
nhiều phía liên quan, góp phần giúp pháp luật được thực thi trong xã hội.







Được sửa bởi Admin ngày Tue Dec 13, 2011 5:37 pm; sửa lần 1.
Về Đầu Trang Go down
https://ds34b.forumvi.com
uyen kute215
Forum Fan
Forum Fan



Tổng số bài gửi : 15
Points : 4644
Thanks : 0
Join date : 26/08/2011
Age : 32
Đến từ : lam dong

Chế độ thai sản áp dụng với lao động nữ khi sinh con  Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Chế độ thai sản áp dụng với lao động nữ khi sinh con    Chế độ thai sản áp dụng với lao động nữ khi sinh con  Icon_minitimeWed Dec 07, 2011 9:39 am

lop truong oi lop truong dang cac de tai thay cho len forum cho cac ban tham khao lun nha chu cac ban khong co du cac de tai.cam on henk.
Về Đầu Trang Go down
Admin
Forum VIP
Forum VIP
Admin


Tổng số bài gửi : 401
Points : 6028
Thanks : 52
Join date : 02/05/2010

Chế độ thai sản áp dụng với lao động nữ khi sinh con  Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Chế độ thai sản áp dụng với lao động nữ khi sinh con    Chế độ thai sản áp dụng với lao động nữ khi sinh con  Icon_minitimeWed Dec 07, 2011 3:59 pm

Mấy đề tài khác Q có nói mấy nhóm trưởng gửi lên, mà sao chưa thấy ai gửi.
Về Đầu Trang Go down
https://ds34b.forumvi.com
ronaldo
Forum VIP
Forum VIP



Tổng số bài gửi : 413
Points : 5182
Thanks : 7
Join date : 14/08/2011

Chế độ thai sản áp dụng với lao động nữ khi sinh con  Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Chế độ thai sản áp dụng với lao động nữ khi sinh con    Chế độ thai sản áp dụng với lao động nữ khi sinh con  Icon_minitimeThu Dec 29, 2011 9:43 pm

Còn 2 bài nữa bạn nào chưa gửi ta.
Về Đầu Trang Go down
Sponsored content





Chế độ thai sản áp dụng với lao động nữ khi sinh con  Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Chế độ thai sản áp dụng với lao động nữ khi sinh con    Chế độ thai sản áp dụng với lao động nữ khi sinh con  Icon_minitime

Về Đầu Trang Go down
 
Chế độ thai sản áp dụng với lao động nữ khi sinh con
Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang
 Similar topics
-
» BÀI GIẢNG CHƯƠNG HỢP ĐỒNG VÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ
» Bài tập môn Hợp đồng Dân sự thông dụng
» Tài liệu môn áp dụng PL lao động vào quản lí
» VƯỚNG MẮC, BẤT CẬP CỦA VIỆC THẾ CHẤP BẰNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG
» cách xây dựng thư viện và yêu cầu nội dung

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
DS34B.TK Diễn đàn lớp Dân Sự 34B ĐH Luật TPHCM  :: HỌC TẬP :: HỌC KÌ 5-
Chuyển đến