DS34B.TK Diễn đàn lớp Dân Sự 34B ĐH Luật TPHCM
CHÀO MỪNG BẠN ĐẾN VỚI FORUM LỚP DÂN SỰ 34B TRƯỞNG ĐẠI HỌC LUẬT TPHCM
DS34B.TK Diễn đàn lớp Dân Sự 34B ĐH Luật TPHCM
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

DS34B.TK Diễn đàn lớp Dân Sự 34B ĐH Luật TPHCM


 
Trang ChínhTrang Chính  PortalPortal  GalleryGallery  Latest imagesLatest images  Tìm kiếmTìm kiếm  Đăng kýĐăng ký  Đăng NhậpĐăng Nhập  
Đăng Nhập
Tên truy cập:
Mật khẩu:
Đăng nhập tự động mỗi khi truy cập: 
:: Quên mật khẩu
Latest topics
» Phần mềm học 3000 từ vựng tiếng anh thông dụng nhất - 100% Hiệu Quả
Tình huống pháp luật Icon_minitimeby thongpro31 Sat May 16, 2015 2:03 pm

» Cơ hội để sinh viên khoá sau tiếp tục sử dụng diễn đàn
Tình huống pháp luật Icon_minitimeby Admin Sun Mar 16, 2014 10:59 pm

» Sài Gòn Web Đẹp - Chuyên cung cấp sỉ lẻ Smart phone và thiết kế website trọn gói cho cá nhân, doanh nghiệp và tổ chức với giá siêu rẻ
Tình huống pháp luật Icon_minitimeby Admin Fri Sep 13, 2013 10:17 am

» Thông báo về lễ tốt nghiệp
Tình huống pháp luật Icon_minitimeby Admin Wed Aug 28, 2013 2:29 pm

» Thông báo tuyển chuyên viên luật tại Quảng Ngãi
Tình huống pháp luật Icon_minitimeby Admin Wed Aug 28, 2013 2:22 pm

» Chủ đề: THẺ VISA TRẢ TRƯỚC (PREPAID CARD)
Tình huống pháp luật Icon_minitimeby kaka Sun Aug 25, 2013 6:19 pm

» Quy trình tổ chức Lễ bế giảng và trao bằng tốt nghiệp cho sinh viên hệ chính quy
Tình huống pháp luật Icon_minitimeby ronaldo Sun Aug 25, 2013 12:24 pm

» Tuyển cộng tác viên đăng tin quảng cáo làm việc tại nhà
Tình huống pháp luật Icon_minitimeby ronaldo Sun Aug 25, 2013 12:24 pm

» Chủ đề: THẺ VISA TRẢ TRƯỚC (PREPAID CARD)
Tình huống pháp luật Icon_minitimeby ronaldo Sun Aug 25, 2013 12:21 pm

» Nghị quyết mới môn LTTDS
Tình huống pháp luật Icon_minitimeby Ngo Tam Sat Jun 29, 2013 11:27 pm

» THÔNG BÁO VỀ LỊCH ÔN TẬP VÀ THI TỐT NGHIỆP
Tình huống pháp luật Icon_minitimeby Admin Thu Jun 27, 2013 11:32 am

» Điểm bộ phận TTHS
Tình huống pháp luật Icon_minitimeby Admin Thu Apr 25, 2013 7:48 pm

» Về đề thi môn TTHS (Mới nhất)
Tình huống pháp luật Icon_minitimeby Admin Mon Apr 08, 2013 10:48 pm

» Nhanh tay click - ăn cháo sạch dài lâu
Tình huống pháp luật Icon_minitimeby 4TCenter Fri Mar 29, 2013 2:55 pm

» Ôn tập TTHC
Tình huống pháp luật Icon_minitimeby Admin Thu Mar 28, 2013 7:15 pm

Monthly Hot Music

Top posters
kaka
Tình huống pháp luật Poll_leftTình huống pháp luật Poll_centerTình huống pháp luật Poll_right 
ronaldo
Tình huống pháp luật Poll_leftTình huống pháp luật Poll_centerTình huống pháp luật Poll_right 
Admin
Tình huống pháp luật Poll_leftTình huống pháp luật Poll_centerTình huống pháp luật Poll_right 
hoàngngấn
Tình huống pháp luật Poll_leftTình huống pháp luật Poll_centerTình huống pháp luật Poll_right 
EnbacMIG
Tình huống pháp luật Poll_leftTình huống pháp luật Poll_centerTình huống pháp luật Poll_right 
MoonQn307
Tình huống pháp luật Poll_leftTình huống pháp luật Poll_centerTình huống pháp luật Poll_right 
darkcrystal_hongxuan
Tình huống pháp luật Poll_leftTình huống pháp luật Poll_centerTình huống pháp luật Poll_right 
heomoiden
Tình huống pháp luật Poll_leftTình huống pháp luật Poll_centerTình huống pháp luật Poll_right 
thuha_qt
Tình huống pháp luật Poll_leftTình huống pháp luật Poll_centerTình huống pháp luật Poll_right 
vanlinh
Tình huống pháp luật Poll_leftTình huống pháp luật Poll_centerTình huống pháp luật Poll_right 
Advertisements
Lượt truy cập
thiết kế website giá rẻ Smart phone giá sốc
SEO website 
Liên kết
April 2024
MonTueWedThuFriSatSun
1234567
891011121314
15161718192021
22232425262728
2930     
CalendarCalendar

 

 Tình huống pháp luật

Go down 
2 posters
Tác giảThông điệp
Johann
Forum Fan
Forum Fan
Johann


Tổng số bài gửi : 20
Points : 5105
Thanks : 4
Join date : 08/06/2010
Age : 35

Tình huống pháp luật Empty
Bài gửiTiêu đề: Tình huống pháp luật   Tình huống pháp luật Icon_minitimeMon Jan 17, 2011 9:58 am

Năm 1973 ông Sáu kết hôn với bà Lâm và có 2 người con là Hoa (sinh năm 1975) & Hậu (sinh năm 1977) đồng thời ông cũng tạo lập được một ngôi nhà thuộc sở hữu chung hợp nhất với bà Lâm giá trị 40 triệu.
Năm 1982, vì muốn có con trai nối dõi và có sự đồng ý của bà Lâm, ông Sáu sống như vợ chồng với bà Son và có 2 con trai là Tấn (sinh năm 1983) & Thanh (sinh năm 1985) và cùng sống ở nhà bà Son.
Năm 1991, bà Lâm bị bệnh nặng nên lập di chúc cho Hoa 2/3 di sản và 2 năm sau bà Lâm chết. Năm 1997, Hoa kết hôn với Khôi và có một người con là Bôn. Cùng năm đó, ông Sáu và bà Son tiến hành đăng kí kết hôn tại UBND phường.
Năm 1998, Hoa bị tai nạn giao thông chết đột ngột nên không để lại di chúc. Sau đó, ông Sáu lập di chúc cho Bôn 2/3 di sản của ông. Cuối năm 2001, ông Sáu chết. Tháng 1/2002, các con của ông Sáu khởi kiện đòi chia tài sản thừa kế của ông.
Qua điều tra, Toà án xác định được:
_Tài sản chung hợp nhất của ông Sáu & bà Son là 80 triệu.
_Tài sản của ông Sáu trước khi kết hôn không nhập vào tài sản chung với bà Son.
Câu hỏi: Hãy chia thừa kế trong vụ việc trên.


-> Mình cũng có thử chia thừa kế cho nó rồi, nhưng thấy dài & phức tạp quá nên không chắc đúng. Các bạn giúp mình nhé. Wink
Về Đầu Trang Go down
Nhím
Forum Fan
Forum Fan



Tổng số bài gửi : 25
Points : 5098
Thanks : 1
Join date : 11/06/2010
Age : 33
Đến từ : Hà Nội

Tình huống pháp luật Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Tình huống pháp luật   Tình huống pháp luật Icon_minitimeWed Jan 19, 2011 9:23 am

- Ông Sáu có các thừa kế: Hoa, Hậu, Tấn, Thanh, bà Son.
- Bà Lâm có các thừa kế: Hoa, Hậu, ông Sáu.
- Hoa có các thừa kế: Khôi, Bôn.
- Sau khi bà Lâm chết có để lại cho Hoa 2/3 tài sản của mình nên số tài sản còn lại chia cho ông Sáu và Hậu, mỗi người được: 20tr - 2/3x20tr.(20tr là 1/2 số ts chung hợp nhất vs ông Sáu).
Vậy lúc đó ts của ông Sáu là: 20tr + 40tr + (20-2/3x20).
- ông Sáu để lại cho Bôn 2/3 di sản của ông, vậy sau khi chia cho Bôn, số di sản của ông còn:
1/3(20 + 40 + (20-2/3x20)).
Vậy số tài sản còn lại này sẽ chia đều cho các thừa kế của ông Sáu, tức là mỗi người được: 1/15(20+40+(20-2/3x20)). Trong đó là đã chia cho cả Hoa, nhưng vì Hoa chết trước ông Sáu nên phần thừa kế của Hoa sẽ được chuyển cho Bôn theo dạng thừa kế thế vị.
Mình nghĩ là vậy Very Happy Lâu rồi không chia, không chắc lắm :"> Với lại cái này áp dụng BLDS 1995 nên mình không biết có khác gì không vì không nhớ được, mình chỉ chia theo BLDS 2005 thôi Very Happy
Về Đầu Trang Go down
Johann
Forum Fan
Forum Fan
Johann


Tổng số bài gửi : 20
Points : 5105
Thanks : 4
Join date : 08/06/2010
Age : 35

Tình huống pháp luật Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Tình huống pháp luật   Tình huống pháp luật Icon_minitimeThu Jan 20, 2011 7:28 pm

Bài này là của 1 người học Pháp luật Đại cương bên trường Nhân văn hỏi mình. Ko tin được là chỉ học đại cương thôi mà lại ra bài kinh khủng như thế...Exclamation
Mình chia lần đầu cũng tương tự như bạn làm ở trên. Nhưng check lại thấy bài này phức tạp hơn thế: 2 di chúc của bà Lâm & ông Sáu đều liên quan đến Điều 669 BLDS 2005. Nên quá trình chia trở nên khá chi là rối, phải chia theo P/luật rồi lấy 2/3, rồi so sánh với phần nhận được trong di chúc của những người có liên quan...Arrow vân vân & vân vân Arrow ... Anyway, thx bạn nhắc mình so sánh với BLDS cũ. Wink
Về Đầu Trang Go down
Nhím
Forum Fan
Forum Fan



Tổng số bài gửi : 25
Points : 5098
Thanks : 1
Join date : 11/06/2010
Age : 33
Đến từ : Hà Nội

Tình huống pháp luật Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Tình huống pháp luật   Tình huống pháp luật Icon_minitimeThu Jan 20, 2011 9:21 pm

Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật, "nếu di sản được chia theo pháp luật", trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó
Đây là 1 phần Đ669 mà bạn nói, nhưng tớ thấy là nó chỉ áp dụng nếu chia theo pháp luật thôi mà (phần tớ đóng ngoặc kép ý Wink ), còn có di chúc và di chúc hợp pháp (như trong bài này không nói nó không hợp pháp) thì bao giờ cũng phải ưu tiên chia theo di chúc trước bạn ạ Wink Nguyên tắc tôn trọng ý chí người để lại di sản mà Very Happy Tớ nghĩ là nếu bạn áp dụng Đ669 vào trường hợp này thì vừa làm bài rối hơn lại không đúng rồi:D Đọc kỹ điều 669 là thấy à Very Happy
Về Đầu Trang Go down
Johann
Forum Fan
Forum Fan
Johann


Tổng số bài gửi : 20
Points : 5105
Thanks : 4
Join date : 08/06/2010
Age : 35

Tình huống pháp luật Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Tình huống pháp luật   Tình huống pháp luật Icon_minitimeSat Jan 22, 2011 12:42 am

Ước gì bài này ko cần đụng đến 669 như bạn nói, thế thì mọi chuyện đơn giản hơn nhiều. Question . Nhưng mình khá chắc là nó ko cách chi ko dính dáng đến 669. Nhưng tạm gác tình huống lại & thử bàn 1 chút về 669 nhé Arrow :
Code:
Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật, "nếu di sản được chia theo pháp luật", trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó
Đây là 1 phần Đ669 mà bạn nói, nhưng tớ thấy là nó chỉ áp dụng nếu chia theo pháp luật thôi
1) Thật sự là khác với bạn nghĩ, 669 sinh ra là để áp dụng khi chia thừa kế nếu có sự hiện diện của 1 bản di chúc hợp pháp về hình thức, nhưng có vấn đề về nội dung. Vì lẽ, ngay từ phần mở đầu của Điều luật này, BLDS 2005 đã nêu rõ: Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc. => muốn áp dụng 669 thì phải có 1 di chúc, vì nếu ko có di chúc thì sẽ không có cụm từ "không phụ thuộc vào nội dung của di chúc".cyclops
Bên cạnh đó, cụm từ "nếu di sản được chia theo pháp luật" được nêu trong 669 không phải mang ý nghĩa: áp dụng 669 khi di sản được chia theo pháp luật đâu. Mà cụm từ đó là để bổ nghĩa cho "hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật". cute . Nói dễ hiểu vậy, phần đầu 669 quy định:
Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật, "nếu di sản được chia theo pháp luật",...
Tức là:
Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật, giả sử như di sản được chia theo pháp luật,...
Vậy đó. Nói tóm lại, 669 dùng khi chia di sản bằng di chúc, nhưng di sản mà 1 số đối tượng thừa kế nhận được theo di chúc lại "có vấn đề" - thực ra là hơi ít Wink . Lúc đó, 669 sẽ can thiệp để điều chỉnh phần di sản mà các đối tượng thừa kế tại khoản 1 & 2 Điều 669 nhận được, tất nhiên là theo chiều hướng tăng lên.Laughing
Code:
còn có di chúc và di chúc hợp pháp (như trong bài này không nói nó không hợp pháp) thì bao giờ cũng phải ưu tiên chia theo di chúc trước bạn ạ  Nguyên tắc tôn trọng ý chí người để lại di sản mà
2) Mình cũng nghĩ di chúc trên là 1 di chúc hoàn toàn hợp pháp. Nhưng về cách chia di sản thì có vấn đề. Exclamation . Vì vậy, mặc dù di chúc hợp pháp, có hiệu lực, nhưng vẫn sẽ bị pháp luật điều chỉnh 1 tẹo(bằng Điều 669), rồi mới chia như trong di chúc. Diễn đạt cho dễ nghe thì là như dzầy: Cool
BLDS phán rằng ý của anh muốn chia di sản của anh ra sao thì tuỳ anh, miễn là anh chịu chia cho vài đối tượng mà tui bào kê...ý lộn, bảo vệ icon 1 phần di sản nhất định. Nếu anh ko chia cho họ, hoặc là nói huỵch toẹt ra là nếu anh ko chia cho họ phần di sản nhất định đó THEO Ý TUI, thì tui sẽ can thiệp vào di chúc great, mặc dù ko vô hiệu nó.
Vậy đó. Đúng là nguyên tắc số 1 của BLDS nói chung & chia thừa kế nói riêng là tôn trọng quyền tự quyết của chủ thể - người để lại di sản Idea . Nhưng sự tôn trọng này là có đi có lại (như lúc nào nó cũng như thế). Chủ thể được tự do ý chí, nhưng là sự tự do ý chí trong khuôn khổ pháp luật. Mà cụ thể trong trường hợp 669 đề cập, là tự do chia di sản miễn là phải chia cho vài đối tượng được 669 bào... vệ Laughing 1 số di sản nhất định.

Mình chỉ phân tích 1 số điểm để correct lại nhận định của bạn về Điều 669 ở trên thôi. Còn về việc áp dụng 669 vào bài hay không? Bằng cách nào? Hệ quả của chia thừa kế theo di chúc kết hợp chia thừa kế theo 669?... Thì ngoại trừ việc chắc chắn áp dụng 669, mình cũng ko tin tưởng lắm vào câu trả lời cho 2 câu hỏi còn lại. Vậy nên rất mong & thx vì sự góp ý của các bạn. cake
Về Đầu Trang Go down
Sponsored content





Tình huống pháp luật Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Tình huống pháp luật   Tình huống pháp luật Icon_minitime

Về Đầu Trang Go down
 
Tình huống pháp luật
Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang
 Similar topics
-
» Tình huống pháp luật Hôn Nhân & Gia đình
» ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ: ĐÒI BỒI HOÀN TIỀN THUÊ LUẬT SƯ, ĐƯỢC KHÔNG?
» MỘT SỐ TÌNH HUỐNG VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG
» THỦ TỤC XÉT XỬ NHANH TRONG BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ PHÁP VÀ DỰ THẢO BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM
» TRIẾT LÝ PHÁP LÝ VÀ VIỆC SỬA ĐỔI CĂN BẢN BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2005

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
DS34B.TK Diễn đàn lớp Dân Sự 34B ĐH Luật TPHCM  :: PHÁP LUẬT HẰNG NGÀY-
Chuyển đến